Thứ Ba, 26 tháng 3, 2013

Hội chứng bệnh phối hợp tạng phủ


Hội chứng bệnh phối hợp tạng phủ
Tạng phủ có quan hệ rất mật thiết với nhau về công năg hoạt động, vị trí. Vì vậy khi gây bệnh chúng hay phối hợp với nhau thành hội chứng bệnh chung.
1)   Tâm phế khí hư.
Phế và tâm cùg ở thượng tiêu, phế khí hư gây tâm khí hư hay ngược lại phế khí hư gây tâm khí hư và thành hội chứng bệnh tâm phế khí hư.
Biểu hiện lâm sàng: Ho lâu ngày thở ngắn trống ngực, sắc mặt trắng, có thể xuất hiện môi xanh tím, chất lưỡi     nhạt, mạch tế nhược.
         Phương pháp chữa: Bổ ích tâm phế.
2)   Tâm tỳ hư:
Thường gặp những người suy nhược cơ thể( ăn kém ngủ ít sút cân), sau khi mác bệnh cấp tính, ding dưỡg kém.
-         Biểu hiện lâm sàng: Trống ngực hồi hộp ít ngủ hay mê hay quên, ăn kém bụng đầy đại tiện lỏng, mệt mỏi vô lực, chất lưỡi nhạt bệu, mạch tế nhược.
-         Phương pháp chữa: Bổ ích tâm tỳ.
3)   Tâm thận bất giao:
Do âm huyết hư hay thận tinh hư dẫn đến chứng thận âm và tâm âm đều hư.
- Biểu hiện lâm sàng: Vật vã trằn trọc mất ngủ trống ngực hay quên, hoa mắt miệng khô lưng gối mềm yếu hay mê di tinh triều nhiệt, ra mồ hôi trộm, tiểu tiện ngắn đỏ mạch tế sác.
    4) Phế tỳ khí hư:
         - Biểu hiện lâm sàng: Ho lâu ngày thở ngăn ko có sức, đờm nh trắng loãng, ăn kém, bụng đầy ỉa chảy, có khi mặt nề, rêu lưỡi trắng, chất lưỡi nhạt.
         - Phương pháp chữa: Bổ tỳ ích phế
     5) Phế thận âm hư:
           Ho lâu ngày phế âm bị hao tổn ảnh hưởng đến thận âm: Thận âm hư ko nuôi dưỡg đc phế âm, ngoài ra hư + bốc lên vị âm hư đốt thêm phế âm lầm phế âm dần dần cũg bị hư tổn. cả 2 nguyên nhân trên đều dẫn đénphế âm và thận âm đều hư.
         - Biểu hiện lâm sàng: Ho đờm ít thở gấp, lưng gối mềm yếu, gầy  triều nhiệt rức xương ra mồ hôi trộm, di tinh gò má đỏ chất lưỡi đỏ, rêu ít mạch tế sác.
         - Phương pháp chữa: Tư bổ phế thận
      6) Can tỳ bất hoà: Do can khí uất kết sơ tiết thất thường ảnh hưởng đến công năng tỳ vị.
          - Biểu hiện lâm sàng: Ngực sườn đầy tức, tinh thần uất ức, tình chí hay súc động ăn kém, bụng trướng, trung tiện nh đại tiện lỏng.
          - Phương pháp chữa bệnh: Sơ can kiện tỳ.
       7) Can vị bất hoà: Do can khí uất lại, sơ tiết thất thường, ảnh hưởng đến công năg của vị gọi can vị bất hoà hay can khí phạm vị.
           - Biểu hiện lâm sàng: ngực sườn đầy tức vùng thươg vị đau tức ợ hơi ợ chua rêu lưỡi vàng mạch huyền.
           - Phương pháp chữa: Sơ can hoà vị.
       8) Tỳ thận dương hư: Do thận + hư Ko nuỗi dg đc tỳ +, Tỳ + hư ko vận hoá dc thuỷ cốc. Tinh kém ko nuôi dg đc thận. cả 2 nguyên nhân đều làm cho tỳ thận + hư.
           - Biểu hiện lâm sàng: sợ lạnh chân tay lạnh ng mệt đai tiện lỏng hay ngũ canh tả, có thể thấy phù thũng cổ trướng, chất lưỡi nhạt rêu trắg nhuận, mạc tế nhược.
           - Phương pháp chữa: Ôn bổ tỳ thận.
        9) Can thận âm : Thận tàng tinh, can tàng huyết. Thận thuỷ sih can mộc nên thận âm hư hay gây can huyết hư, tinh và huyết thuộc âm nên gọi can thận âm hư.
             - Biểu hiện lâm sàng:  chóng mặt hoa mắt ù tai đau mạg sườn, lưng gối mềm yếu họg khô má đỏ ra mồ hôi trộm ngũ tâm phiền nhiệt di tinh kinh nguyệt ko đều, lưỡi đỏ ko rêu mạch tế sác.
             - Phương pháp chữa: Tư bổ can thận

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét